Đại Sứ Toàn Cầu Dior Jisoo

Đại Sứ Toàn Cầu Dior Jisoo

Chiều ngày 14/12/2022, tại Văn phòng TƯGH – chùa Quán Sứ, Hà Nội, chư tôn đức lãnh đạo Trung ương GHPGVN đã đón tiếp tân Đại sức đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Ấn Độ – Ngài Sandeep Arya đến thăm nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ tại Việt Nam.

Toàn Cầu - Công Ty TNHH Toàn Cầu

99 Đường D11,P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh (TPHCM)

(028) 38150090, (028) 38150091

We’re sorry, this site is currently experiencing technical difficulties. Please try again in a few moments. Exception: request blocked

Để xin visa Nhật Bản thành công, ngoài chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ đương đơn cần quan tâm đến một vấn đề quan trọng là yêu cầu về ảnh xin visa theo đúng quy định của Đại sứ quán.

Vậy tiêu chuẩn về ảnh khi xin visa Nhật Bản như thế nào? Cần lưu ý những gì khi chụp ảnh xin visa? Cùng VISANA cập nhật ngay thông tin mới nhất về quy định khi chụp ảnh xin visa Nhật Bản qua bài viết dưới đây nhé!

Bạn đang gặp vấn đề về lỗi ảnh trong visa hay hồ sơ visa chưa hợp lệ, Hãy tham khảo ngay dịch vụ làm visa Nhật Bản tại VISANA để được các chuyên viên giàu kinh nghiệm tư vấn loại visa phù hợp và hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ đầy đủ theo yêu cầu của Đại sứ quán!

Ảnh xin visa Nhật Bản là gì? Tại sao cần lưu ý khi chụp ảnh thẻ xin visa Nhật Bản?

Visa là giấy phép cho phép đương đơn có thể nhập cảnh vào quốc gia khác một cách hợp pháp. Ảnh chân dung của đương đơn sẽ được in cùng với các thông tin khác như: họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, số hộ chiếu, ngày cấp và ngày hết hạn visa,… Như vậy, ảnh visa Nhật Bản là loại ảnh gắn liền trên visa giúp dễ dàng trong việc xác minh thông tin và danh tính của đương đơn.

Vậy vì sao cần lưu ý khi chụp ảnh thẻ xin visa Nhật Bản?

Như đã đề cập, ảnh visa là một phần căn cứ để chứng minh danh tính của đương đơn sở hữu. Vì vậy, khi chụp ảnh cần đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe để đảm bảo việc kiểm tra được dễ dàng và chính xác. Những ảnh thẻ không đáp ứng đúng yêu cầu của Đại sứ quán có thể ảnh hưởng đến kết quả xin visa Nhật Bản vì vậy đương đơn cần hết sức lưu ý khi thực hiện.

Quy định mới nhất khi chụp ảnh visa Nhật Bản

Số lượng ảnh: tối thiểu 02 chiếc

Thời hạn ảnh chụp: ảnh phải được chụp trong 6 tháng kể từ ngày đương đơn dự định nộp hồ sơ xin visa Nhật Bản

Ảnh cần chụp hết mặt, với khuôn mặt ở giữa ảnh, chụp phần từ cổ vai trở lên.

Đầu phải chiếm khoảng 70 đến 80% diện tích ảnh từ dưới cằm đến đỉnh đầu.

Chiều cao phần đầu (cằm đến đỉnh tóc): 34 mm (+-2) .

Khoảng cách từ đỉnh ảnh đến tóc người chụp: 4 mm (+-2)

Ảnh xin visa Nhật Bản phải được chụp trên phông nền màu trắng, không có bất kỳ hoa văn, màu sắc hoặc bóng trên phông nền.

Độ phân giải của ảnh phải ít nhất là 600 dpi.

Chụp ảnh ở độ phân giải cao để có được hình ảnh rõ nét về các đặc điểm khuôn mặt của bạn

Ảnh không được có nếp nhăn, nếp gấp hoặc bị dây mực. Ảnһ cần đượс іn trên gіấу сó сһất lượng tốt và độ рһân gіảі сао. Кһông nộр ảnһ ѕсаn.

Đại sứ quán Nhật Bản chỉ chấp nhận ảnh thẻ có màu, không chấp nhận ảnh đen trắng. Ảnh phải đảm bảo độ sáng vừa phải, không quá tối hoặc quá sáng. Ảnh phải thể hiện được màu da và màu mắt tự nhiên, bạn không được đeo kính áp tròng có màu khi chụp ảnh, nếu mắt có màu đỏ do ánh sáng flash chiếu vào ảnh sẽ không được chấp nhận.

Không được photoshop ảnh hay sử dụng filter.

Khi chụp ảnh hộ chiếu, cần giữ đầu và vai thẳng, vuông góc với máy ảnh để kһuôn mặt сһіếm 70-80% ảnһ.

Ảnh phải hiển thị toàn bộ khuôn mặt phía trước, cằm và trán phải được nhìn thấy rõ ràng.

Mắt phải mở và nhìn rõ tròng mắt, không được đeo kính màu hoặc kính râm.

Khi chụp ảnh visa Nhật Bản phải thể hiện biểu cảm trung tính, không quá nghiêm túc cũng không được cười hở răng, không cau mày, nhăn mặt hoặc mím chặt môi.

* Lưu ý: Đối với người chụp hình hộ chiếu là nữ thì có thể trang điểm nhẹ nhàng. Nhưng, bạn không nên trang điểm quá khác so với thực tế.

Hiện nay, vẫn chưa có quy định ràng buộc về trang phục khi chụp ảnh hộ chiếu. Tuy nhiên, bạn nên mặc trang phục gọn gàng, lịch sự, màu sắc tương phản với màu nền sẽ giúp bức ảnh nổi bật hơn.

Khi đi chụp ảnh làm visa Nhật, người chụp không nên đeo các phụ kiện (nón, khăn, kính…).

Nếu bạn đội khăn che đầu vì lý do tôn giáo hoặc y tế, thì khăn che mặt phải có màu tối để tương phản với màu nền và đảm bảo lộ toàn bộ ngũ quan trên khuôn mặt.

Dù là nam hay nữ, bạn cũng nên để những kiểu tóc gọn gàng. Khi chụp ảnh, có thể xõa tóc nhưng không được che mặt, che mắt hay che tai, tóc mái cần được vén ra để thấy rõ mắt và trán.

► Tham khảo thêm về các thông tin cơ bản bạn cần biết trong quá trình tìm hiểu và xin cấp visa Nhật Bản tại đây.

Nếu ảnh xin visa Nhật Bản không đáp ứng đúng các yêu cầu của Đại sứ quán, đương đơn sẽ nhận được yêu cầu chụp lại ảnh hoặc tệ hơn, bạn có thể bị đánh trượt visa vì lỗi này.

Bạn có thể chụp ảnh visa Nhật Bản tại 1 studio chuyên nghiệp hoặc để tiết kiệm thời gian, đương đơn cũng có thể chụp ảnh ngay tại nhà và sử dụng các công cụ tách nền, cắt ảnh sao cho chuẩn kích thước,…

Không. Đương đơn không được chỉnh ảnh quá sáng hoặc làm thay đổi các đặc điểm trên khuôn mặt.

Trên đây là những thông tin chi tiết về quy định khi chụp ảnh visa Nhật Bản. Nếu có thắc mắc về các giấy tờ khác cần yêu cầu những gì hãy để lại thông tin vào form dưới đây để được chuyên gia của VISANA tư vấn chi tiết!

VISANA tự hào là đơn vị làm visa chuyên nghiệp với trên 10 năm kinh nghiệm, hỗ trợ hàng nghìn khách hàng xin visa Nhật Bản thành công.

Hãy để lại thông tin bằng cách click vào nút dưới đây để được các chuyên viên giàu kinh nghiệm của VISANA hỗ trợ tư vấn tức thì!

EVN và RMIT tổ chức Hội thảo 'Đại sứ an toàn thông tin'

Ngày 7/12, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phối hợp với Trường Đại học Hoàng gia Kỹ thuật Melbourne (RMIT) tổ chức Hội thảo Đại sứ an toàn thông tin cho đối tượng là lãnh đạo, CBCNV thực hiện công tác an toàn thông tin trong Tập đoàn.

Chương trình được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối tới 265 điểm cầu các đơn vị trong EVN. Chương trình do Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tài trợ thực hiện.

Về phía EVN có Thành viên HĐTV EVN Đinh Thế Phúc, Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm.

Về phía RMIT có GS Matthew Warren - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới An toàn thông tin, RMIT Australia; chuyên gia Laki Kondylas – Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới An toàn thông tin, RMIT Australia; PGS. Phạm Hiệp, Quyền Phó Trưởng khoa phụ trách Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo, Chủ nhiệm Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới An ninh mạng, RMIT Việt Nam.

Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm phát biểu khai mạc

Phát biểu khai mạc, Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm cho biết ngành Điện Việt Nam đang có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á với tổng công suất nguồn hơn 80.000MW. Đối với EVN, qua 69 năm xây dựng và phát triển, EVN đang đứng thứ 2 trong số 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. EVN cũng là một trong những đơn vị dẫn đầu các doanh nghiệp nhà nước về chuyển đổi số. Năm 2022, EVN đã đạt Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam lần thứ 4 liên tiếp.

Đến nay, EVN đã chuyển đổi số trong hầu hết các lĩnh vực. EVN đã cung cấp 100% dịch vụ điện cấp độ 4 trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Theo kết quả đánh giá, EVN hiện đứng trong Top 3 trong các Bộ, ngành cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Trên hành trình chuyển đổi số, EVN cũng chú trọng thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin, trong đó nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự.

Phó Tổng giám đốc EVN cũng cảm ơn các giáo sư RMIT đã dành thời gian để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm cho EVN.

Hội thảo diễn ra trong ngày 7/12, kết nối từ điểm cầu trụ sở EVN tới các đơn vị trong Tập đoàn

Phó Tổng giám đốc EVN yêu cầu CBCNV tham gia hội thảo không chỉ có trách nhiệm nghiêm túc học tập, trao đổi tiếp thu thông tin mà còn có trách nhiệm triển khai các kiến thức học được, thực sự là những đại sứ xây dựng văn hóa ATTT, đóng góp vào việc nâng cao nhận thức ATTT cho các CBCNV tại đơn vị mình.

Trước đó, ngày 05-06/12, EVN và RMIT cũng đã tổ chức thành công Hội thảo Lãnh đạo an toàn thông tin dành cho đối tượng là cán bộ lãnh đạo, cán bộ phụ trách công tác an toàn thông tin tại các đơn vị trong Tập đoàn.

Đó là sự kết nối giữa hai cá thể, hai cá nhân, hai tổ chức trở lên. Góp sức, chung tay, chia sẻ quan điểm và phương án, để xây dựng một số hoạt động và hướng đến mục đích chung.