Thủ tục nhập khẩu chăn lông cừu và lông cừu là một quy trình phức tạp đối với các doanh nghiệp và cá nhân muốn đưa sản phẩm này vào thị trường.. Dưới đây, ITS sẽ hướng dẫn bạn qua những bước quan trọng trong quá trình nhập khẩu sản phẩm này.
Thuế nhập khẩu ưu đãi Lông Mi Giả, Tóc Giả là bao nhiêu phần trăm ?
Thủ tục nhập khẩu lông mi giả và tóc giả không có gì khó khăn cho các Doanh Nghiệp. Doanh Nghiệp có thể làm thủ tục thông quan và lấy hàng về như các mặt hàng thông thường khác.
Nhu cầu sử dụng lông mi giả và tóc giả tại Việt Nam đã tăng lên trong những năm gần đây, đối tượng sử dụng chủ yếu là các người mắc vấn đề về tóc hoặc mi, người muốn thay đổi diện mạo, người nổi tiếng tham gia các sự kiện đặc biệt. Với sự tiện lợi và linh hoạt giúp người dùng thay đổi nhanh chóng vẻ bên ngoài của mình mà không cần phải trải qua các quá trình làm đẹp và tiếp xúc với các chất hóa học độc lại, nghành lông mi giả, tóc giả được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển nhiều trong tương lai. Mời quý Doanh Nghiệp cùng tham khảo quy trình và thủ tục nhập khẩu mặt hàng lông mi giả, tóc giả như sau :
Hồ sơ thông quan lông cừu nhập khẩu – Thủ tục nhập khẩu lông cừu
Sau khi hoàn tất quy trình kiểm dịch động vật và được cấp chứng thư kiểm dịch, doanh nghiệp có thể làm hồ sơ trình hải quan luôn.
Cụ thể, để thông quan lô hàng nhập khẩu, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau:
Các bước nhập khẩu Lông Mi Giả, Tóc Giả:
Bước 1: Liên hệ người bán hàng và theo dõi quá trình đóng gói hàng hóa.
Bước 2: Kiểm tra chứng tứ xuất khẩu bao gồm Invoice, Packing list, Contract
Bước 3: Lấy booking từ đại lý hãng tàu. Booking thể hiện rõ nơi đi, nơi đến, tên hàng, số khối, trọng lượng
Bước 4: Nhận thông báo hàng đến và debit note của hãng tàu và thanh toán để lấy Lệnh giao hàng.
Bước 5: Truyền tờ khai hải quan bằng phần mềm ECUS và đăng ký kiểm tra chất lượng.
Bước 6: Nộp các hồ sơ khai báo hải quan cho hải quan nếu tờ khai rơi vào luồng vàng, đỏ, nếu là luồng đỏ, chúng ta phải nộp hồ sơ kiểm hóa, và kiểm hóa hàng cùng với hải quan.
Bước 7: Sau khi thông quan hàng hóa, lấy hàng về kho.
Bước 8: Lưu giữ các chứng từ liên quan đến lô hàng, báo cáo thuế và kiểm tra sau thông quan (nếu có).
Công ty logistics chúng tôi được thành lập từ năm 2008, đến nay công ty đã hỗ trợ hơn 1000 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục hải quan và vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cho đối tác
Tại Việt Nam công ty logistics chúng tôi có hệ thống văn phòng chi nhánh khắp 3 miền như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Bình Dương và hơn 300 nhân sự
Công ty logistics cước vận chuyển toàn cầu có mạng lưới chi nhánh, đối tác rộng khắp từ China, Taiwan, Korea, Singapore, Malaysia...tới châu Âu, châu Mỹ , Úc luôn đảm
bảo cho việc giao nhận hàng hóa đến tay khách hàng được nhanh và an toàn nhất.
Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển
Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường hàng không
Vận chuyển hàng đóng ghép container, hàng kho CFS - CFS
Dịch vụ khai báo hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu
Dịch vụ vận chuyển nội địa bằng xe tải, xe đầu kéo đến kho, xưởng khách hàng
Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu, công bố, hợp quy, hợp chuẩn, kiểm định, kiểm tra chất lượng.
Để biết thêm thông tin chi tiết, quý doanh nghiệp có thể liên hệ chúng tôi - công ty logistics cuocvanchuyen để được tư vấn chi tiết hơn.
Mã HS và thuế phí đối với lông cừu – Thủ tục nhập khẩu lông cừu
Nắm được mã số HS giúp doanh nghiệp hiểu được các chính sách hiện hành và mức thuế phải đóng đã được quy định đối với lô hàng mà mình nhập khẩu.
Cụ thể, mặt hàng lông cừu có mã HS code là 5101 – 5103.
51011100: Mã HS code của lông cừu đã xén.
51011900: Mã HS code của lông cừu và chăn lông cừu.
51012100: Mã HS code của lông cừu đã xén (chăn lông cừu).
5103: mã HS code của phế lựu lông cừu hoặc lông của động vật loại mịn hoặc thô, trừ lông tái chế.
51031000: Mã HS code của xơ vụn từ lông cừu hoặc các loài động vật khác.
51032000: Mã HS code của phế liệu khác từ lông cừu hoặc từ lông của động vật mịn.
5105: Mã HS code của lông cừu hoặc lông động vật loại mịn hoặc thô, đã chải thô hoặc chải kỹ.
51051000: Mã HS code của lông cừu chải thô.
51052100: Mã HS code của lông cừu chải kỹ từng đoạn.
Xem thêm: Đơn vị cung cấp dịch vụ thông quan hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu uy tín, chuyên nghiệp
Quy trình, thủ tục nhập khẩu lông cừu
Quy trình, thủ tục nhập khẩu lông cừu
Không chỉ lông cừu mà lông các loài động vật khác không thuộc CITES thì doanh nghiệp làm hoàn tất đăng ký kiểm dịch động vật sau khi hàng cập cảng. Tuy nhiên, để làm quy trình đăng ký này, doanh nghiệp cần phải được cấp giấy kiểm dịch thực vật được nước xuất khẩu cấp. Cụ thể, bộ hồ sơ doanh nghiệp trình lên cơ quan kiểm dịch sẽ bao gồm các chứng từ và giấy tờ sau:
Trong vòng 5 ngày kể từ khi doanh nghiệp nộp hồ sơ đầy đủ, cơ quan kiểm dịch sẽ cấp chứng thư kiểm dịch thực vật.
Youtube: Luật sư Phạm Thị Bích Hảo
Công ty muốn nhập lông thú thật (lông thỏ) để trang trí cho găng tay thời trang. Vậy xin hỏi là công ty có được phép nhập khẩu hay không và có phải xin giấy phép nhập khẩu không?
- Căn cứ điều 11 Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông quy định:
Điều 11. Nhập khẩu mẫu vật động vật, thực vật thuộc các Phụ lục CITES
Nghiêm cấm nhập khẩu mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ lục I CITES có nguồn gốc từ tự nhiên vì mục đích thương mại.
a) Mẫu vật các loài động vật, thực vật thuộc Phụ lục I CITES có nguồn gốc từ tự nhiên chỉ được nhập khẩu cho mục đích phục vụ ngoại giao, nghiên cứu khoa học, trao đổi giữa các vườn thú, vườn thực vật, triển lãm, biểu diễn xiếc không vì mục đích lợi nhuận, trao trả mẫu vật giữa Cơ quan Quản lý CITES các nước.
b) Mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ lục I có nguồn gốc từ trại nuôi sinh sản, cơ sở trồng cấy nhân tạo, mẫu vật quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này và mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ II và III của Công ước CITES phải được Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam cấp giấy phép.
- Căn cứ điểm 9 Danh mục ban hành kèm theo Thông tư số 04 /2017/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì “Một loài được đưa vào Phụ lục thì tất cả các bộ phận và dẫn xuất của chúng cũng nằm trong Phụ lục đó, trừ khi có chú giải cụ thể. Dấu (#) đứng trước các số đặt cùng hàng tên của một loài hoặc một đơn vị phân loại sinh học cao hơn thuộc Phụ lục II hoặc III được dùng để xác định các bộ phận hoặc dẫn xuất của loài thực vật được quy định là ‘mẫu vật’ thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước theo Điều I, Khoản b, Điểm iii”.
Theo Danh mục ban hành kèm theo Thông tư số 04 /2017/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì “Bộ thỏ” (gồm thỏ Ấn độ và Thỏ núi lửa mexico) thuộc phụ lục I CITES. Công ty căn cứ các trường hợp sau để thực hiện:
+ Trường hợp lông thỏ của các bộ thỏ thuộc Phụ lục I CITES có nguồn gốc tự nhiên thì không được nhập khẩu.
+ Trường hợp lông thỏ của các bộ thỏ thuộc phụ lục I CITES có nguồn gốc từ trại nuôi sinh sản, cơ sở trồng cấy nhân tạo thì khi nhập khẩu phải có giấy phép của cơ quan quản lý CITES.
+ Trường hợp lông thỏ của các loài thỏ không thuộc phụ lục I CITES thì công ty được phép nhập khẩu, không phải xin giấy phép. Tuy nhiên, lông thỏ nhập khẩu thuộc Danh mục hàng hoá phải kiểm dịch ban hành kèm theo Quyết định số 4758/QĐ-BNNPTNT ngày 18/11/2015.