Thời Đại 5.0 Bắt Đầu Từ Khi Nào

Thời Đại 5.0 Bắt Đầu Từ Khi Nào

Các giá trị trên được quy về các khóa học lập trình Scratch Online, Python Online và Hoạ Sĩ AI – Coaching 1:1(1 Kèm 1) tại Sumato Academy, dành cho trẻ em từ 7 tuổi trở lên.

Lộ trình săn học bổng du học

Sau khi tìm hiểu về những loại giấy tờ cần thiết, có thể thấy rằng quá trình chuẩn bị cho việc xin học bổng sẽ mất rất nhiều thời gian. Chính vì vậy, sẽ rất khó để xin học bổng nếu thời gian chuẩn bị chỉ kéo dài vỏn vẹn 1 tháng như câu hỏi được nêu ra ở đầu bài. Tuy nhiên, nếu học sinh, sinh viên có thể thỏa mãn được ít nhất 3/5 điều kiện trên, các bạn hoàn toàn có thể thử sức của mình.

Liên hệ hotline 0938 938 748 để ISA tư vấn kỹ hơn về lộ trình du học – xin học bổng cấp tốc nhé!

Một lộ trình du học và xin học bổng thông thường sẽ được chia thành 3 giai đoạn dưới đây.

Đầu tiên, bạn và gia đình cần xác định rõ hướng đi sau khi học hết cấp 3 tại Việt Nam. Nếu lựa chọn của gia đình là đi du học, bạn cần phải chuẩn bị ngay từ khi còn học lớp 9 hoặc lớp 10 bằng các bước sau:

Bước sang năm học lớp 11, bạn có hai lựa chọn: hoặc là học tiếp lớp 11 và 12 tại Việt Nam để có bằng tốt nghiệp phổ thông; hoặc là chọn các chương trình dự bị đại học tại nước ngoài để du học. Nếu chọn lộ trình đầu tiên, bạn cần đảm bảo thực hiện những bước sau:

Đây là giai đoạn gấp rút và cực kỳ quan trọng để bạn tiến hành nộp hồ sơ xin học bổng:

Trong suốt thời gian này, các bạn cần phải cập nhật liên tục thông tin tuyển sinh từ phía nhà trường để đảm bảo nộp hồ sơ đúng thời hạn. Sẽ có một số mốc thời gian quan trọng mà bạn cần đặc biệt lưu ý khi tiến hành nộp hồ sơ, bao gồm:

Trên đây là toàn bộ những thông tin bạn cần nắm vững nếu muốn quy trình xin học bổng du học của mình diễn ra một cách thuận lợi nhất. Bạn cần tập trung tinh thần và lưu ý các mốc thời gian để không bỏ lỡ cơ hội nộp đơn của mình.

Nếu bạn và gia đình đang gặp khó khăn trong việc xin học bổng, hãy liên hệ hotline 0938 938 748 của ISA hoặc đến ngay Văn phòng 157 Lý Chính Thắng, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM nhé!

Các yếu tố cần chuẩn bị để săn học bổng

Xin học bổng không phải là chuyện đơn giản và bạn không thể chỉ đơn thuần điền vào tờ đơn xin học bổng là xong chuyện. Việc đó đòi hỏi bạn phải có sự chuẩn bị thật kỹ càng, từ các “bằng chứng” chứng minh mình xứng đáng để nhận học bổng cho đến thời gian “vàng” để nộp cho các trường đại học. Vì lẽ đó, bạn cần chuẩn bị đầy đủ những loại giấy tờ dưới đây nếu muốn “lọt vào mắt xanh” hội đồng tuyển sinh.

Phải kể đến đầu tiên là bảng điểm trung bình ba năm cấp 3 của bạn tại Việt Nam. Bảng điểm càng đẹp, bạn càng có ưu thế cạnh tranh với những hồ sơ khác. Nếu đã có ý định đi du học từ sớm, bạn nên “chăm chút” thật kỹ bảng điểm của mình. Điều này đôi khi sẽ khiến bạn cảm thấy áp lực, nhưng bảng điểm là một trong những “át chủ bài” quan trọng giúp bạn ghi điểm với người xét hồ sơ của mình.

Yêu cầu về GPA của các trường sẽ không giống nhau. Thông thường, bạn phải được GPA từ 8.0/10 hoặc 9.0/10 mới có cơ hội nhận học bổng. Hơn nữa, bạn cũng nên cố gắng duy trì phong độ học tập của mình, vì ngôi trường bạn sẽ theo học có thể yêu cầu GPA cả ba năm cấp 3 hoặc chỉ GPA của lớp 12.

Kế đến, để chứng minh năng lực ngoại ngữ của mình, bạn phải sở hữu ít nhất một bằng cấp ngoại ngữ quốc tế, chẳng hạn như IELTS hay TOEFL. Điểm số càng cao, bạn càng có cơ hội giành mức học bổng có giá trị càng lớn. Đối với những trường hot, yêu cầu về điểm IELTS có thể lên đến 8.0 và TOEFL là 90 điểm.

ISA cũng muốn bổ sung thêm một số chứng chỉ quốc tế mà bạn cần phải có trong phần này, đó chính là SAT hoặc ACT – hai yêu cầu phổ biến đối với việc xét học bổng của các trường đại học Mỹ. Số điểm SAT/ACT sẽ tùy thuộc vào từng trường đại học.

Các trường đại học đánh giá rất cao một hồ sơ có liệt kê các hoạt động ngoại khóa. Bởi lẽ những hoạt động này sẽ góp phần thể hiện cá tính, sở thích, đam mê, khả năng và kỹ năng của bạn. Nhà trường sẽ dựa vào những yếu tố này để đánh giá năng lực của bạn một cách toàn diện hơn thay vì chỉ thông qua các thành tích học tập.

Bạn có thể tham gia các hoạt động trong trường, các tổ chức phi lợi nhuận hoặc tự mình lập nên một câu lạc bộ về một chủ đề mà bạn yêu thích. Thay vì tham gia tràn lan nhiều hoạt động ở mức hình thức, bạn nên tập trung chọn 3 – 4 hoạt động có ý nghĩa để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Tìm hiểu thêm cách để “đánh bóng” hồ sơ du học bằng hoạt động ngoại khóa tại đây!

Thư giới thiệu, hay còn gọi là Letter of Recommendation, là lá thư được viết bởi giáo viên, giảng viên, giáo sư hoặc sếp của bạn – những người chịu trách nhiệm đào tạo/quản lý bạn. Nội dung thư chủ yếu là những lời nhận xét về bạn: thời gian học tập/làm việc, khả năng học tập, năng lực làm việc, các kỹ năng nổi bật của bạn,… nhằm tăng tính thuyết phục cho hồ sơ xin xét duyệt học bổng.

Thông qua thư giới thiệu, hội đồng xét tuyển sẽ có nhiều góc nhìn hơn để đánh giá năng lực thật sự của bạn, từ đó quyết định xem bạn có xứng đáng để trao học bổng hay không. Vì tầm quan trọng đó, bạn cần có thời gian tìm người viết thư giới thiệu phù hợp để đảm bảo về độ chính xác và độ thuyết phục của lá thư.

Bạn muốn chuẩn bị một lá thư giới thiệu hiệu quả, đừng bỏ lỡ bài viết này!

Cuối cùng là bài luận cá nhân, Personal Statement (PS). Đây là “vũ khí” để bạn thể hiện mong muốn của bản thân. Một bài PS ấn tượng sẽ giúp bạn nâng cao tỷ lệ thành công khi ghi danh vào các trường hot hoặc nộp đơn xin học bổng.

Tuy bạn sẽ không mất nhiều thời gian để chuẩn bị bài PS như những yếu tố còn lại, nhưng bạn cũng cần dành thời gian để kiểm tra tính thuyết phục của bài luận. Thông thường, một bài luận sẽ mất khoảng 1 tháng – 1 năm để hoàn thành.

Tránh ngay những lỗi thường gặp khi viết PS với những lời khuyên này!

Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cuộc Chiến tranh Thế giới thứ Hai được xem là điểm khởi đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, nhờ vào thành công của các nghiên cứu về chế tạo hệ thống vũ khí sử dụng các nguyên tắc hoạt động hoàn toàn mới như bom nguyên tử, máy bay phản lực, dàn tên lửa bắn loạt, và tên lửa chiến thuật đầu tiên. Các công nghệ này đã được áp dụng vào quá trình sản xuất, tạo nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực và tác động đến mọi hoạt động kinh tế, chính trị, tư tưởng, đời sống và văn hóa của con người.

Sự phát triển của công nghệ bán dẫn, siêu máy tính (những năm 1960), máy tính cá nhân (những năm 1970 và 1980) và Internet (những năm 1990) đã đóng góp quan trọng vào việc cải thiện cơ sở hạ tầng điện tử và quá trình số hóa. Đồng thời, sự ra đời của sản xuất tự động dựa trên máy tính đã tạo ra một thế giới mới, kết nối mọi người với nhau.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0)

Cách mạng công nghiệp 4.0, còn được gọi là cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, đã được giới thiệu thông qua khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức vào năm 2013. Cách mạng này nhằm đề cập đến chiến lược công nghệ cao và tự động hóa ngành sản xuất mà không cần sự can thiệp của con người. Nó dựa trên sự phát triển của cả ba cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật trước đó, đặc biệt là những đột phá của cách mạng công nghiệp lần thứ ba.

Công nghệ mạng Internet đã có sự biến đổi toàn diện đối với cả xã hội và nền kinh tế toàn cầu. Nó không chỉ kết nối máy tính mà còn liên kết gần như tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người và dây chuyền sản xuất. Các lĩnh vực như nghiên cứu khoa học, giáo dục, y tế, dịch vụ, giải trí,… đều được kết nối thành một “mạng thông minh”, mở ra kỷ nguyên Internet of Things (IoT) – mạng kết nối mọi vạn vật.

Đây được xem là cuộc cách mạng số, sử dụng các công nghệ như Internet of Things (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI), Thực tế ảo (VR), Tương tác thực tại ảo (AR), Mạng xã hội, Điện toán đám mây, Di động, Phân tích dữ liệu lớn (SMAC),… để chuyển đổi toàn bộ thế giới thực sang thế giới số.