Hôm trước chúng ta đã bàn luận về kỹ năng quản lý cảm xúc là một trong những kỹ năng quan trọng trong việc dẫn đến thành công. Chính vì vậy hôm nay TNEX sẽ cùng bạn tìm hiểu và đưa ra những phương pháp để cân bằng cảm xúc của mình. Bộ kỹ năng cân bằng cảm xúc này chính là bí kíp hiệu quả để bạn có thể mạnh mẽ, kiên cường và vượt qua nhiều thử thách trong cuộc sống đấy.
Bỏ qua mọi vụn vặt trong cuộc sống
Cuộc sống sẽ không bao hết những tiêu cực, áp lực, ganh đua nhưng sống như thế nào để áp lực đó, tiêu cực đó trở thành động lực? . Những thứ vụn vặt đó sẽ không giúp gì cho sự thành công của bạn nó chỉ làm cho bạn thêm tiêu cực và bực tức mà thôi. Càng đi sâu vào tiểu tiết bạn sẽ càng nhìn vấn đề có nhiều khuyết điểm hơn, thay vì nhìn sự việc theo hướng tiêu cực hãy tích cực và yêu thương hơn dành sự tích cực đó cho những người thân yêu của chúng ta. Bỏ qua vụn vặt cũng là một cách giúp cảm xúc của bạn ở trạng thái ổn định và cân bằng và sẽ dẫn bạn đến thành công sớm hơn.
Bỏ qua vụn vặt cuộc sống để cân bằng cảm xúc
Nhìn mọi hướng theo nghĩ tích cực đây là một châm ngôn sống của các nhà sư thầy. Chính vì thế bạn luôn nhìn thấy trong các sư thầy đó là sự tươi vui và năng lượng. Bên cạnh những người sống tích cực bạn cũng sẽ nhận được những năng lượng tích cực. Bạn cần tìm những môi trường tích cực đó để học hỏi ở đó giá trị bản thân của bạn sẽ được nâng cao và cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Mọi vấn đề đều có những mặt xấu và mặt tốt chính vì thế học cách nhìn về mặt sống để phát triển đây là một cách cân bằng cảm xúc nhanh nhất để bạn đi đến thành công nhanh nhất.
Hiện nay, đại dịch đã tác động một phần không nhỏ đến nền kinh tế chính vì vậy Gen Z cần học hỏi những suy nghĩ tích cực để xây dựng lại xã hội phát triển hơn. Chính sự khủng hoảng kinh tế này lại là cơ hội tốt để bạn cố gắng và học hỏi hết mình. Nhờ đó đến được thành công sớm hơn, nhất là trong lĩnh vực tài chính. Gen Z có thể cùng TNEX học cách quản lý tài chính thông minh cùng lối sống lành mạnh với chức năng Lối Sống.
Chấp nhận và tha thứ để cân bằng cảm xúc
Cuộc sống sẽ không bao giờ tránh khỏi những thất bại và lỗi lầm. Cách mình tiếp nhận những thất bại, lỗi lầm đó như thế nào sẽ quyết định sự thành công của bạn. Khi bạn biết chấp nhận sự thật và biết tha thứ thì cuộc sống của bạn sẽ vui tươi hơn, không còn bực tức hay lo lắng. Học cách chấp nhận sự thật sẽ giúp bạn có tinh thần tỉnh táo hơn và bình tĩnh hơn để cải thiện những hậu quả nếu có.
Lan tỏa hạnh phúc giúp loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực cuộc sống
Bạn thường nghe câu: ”Hãy yêu thương bản thân mình nhiều hơn có thể”. Nhưng bạn có biết luôn mang lại niềm vui cho người khác cũng chính là yêu thương bản thân mình. Mọi người xung quanh ta hạnh phúc đó cũng là xúc tác để ta hạnh phúc. Chính vì vậy luôn bao dung và giúp đỡ mọi người xung quanh sẽ là động lực tạo cho bạn những năng lượng tích cực và cuộc sống ý nghĩa hơn. Bạn sống mà không hối hận đó là cách bạn luôn giữ được sự cân bằng trong cảm xúc rồi đó nhé.
Kỹ năng thuyết phục và đàm phán
Kỹ năng đàm phán và thuyết phục sẽ hỗ trợ người quản trị nhân sự và thay mặt doanh nghiệp thực hiện:
Kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả
Các kỹ năng quản lý hiệu quả cần phải được đào tạo:
Người quản trị nhân sự cần phải có khả năng giao tiếp và làm việc với tập thể. Bạn cần phải tỏ ra nhạy bén và khéo léo trong cách ứng xử với nhân viên để tránh xảy ra hiểu lầm không đáng có. Ngoài ra, họ cũng là một “chuyên gia tâm lý” hiểu rõ tính cách và tính chất công việc từng người, luôn sẵn sàng hỗ trợ nhân viên đưa ra những lời khuyên thích hợp nhất.
Khả năng giao tiếp là khả năng cần thiết nhất không chỉ trong nghề quản trị nhân sự mà tất cả các công việc khác. Hãy luôn trau dồi kỹ năng giao tiếp hiệu quả để trở thành một nhà quản trị thành công.
Kỹ năng giải quyết vấn đề và xử lý tình huống
Đó là khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề và chất lượng ra quyết định thể hiện trình độ năng lực của một quản lý. Quan trọng hơn, giúp doanh nghiệp vượt qua các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực.
Khi làm một nhà quản trị nhân sự, bạn cần có một “cái đầu tỉnh cùng một trái tim nóng”. Bởi vì trong quá trình làm việc, người quản lý sẽ giải quyết rất nhiều tình huống giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp. Nhiệm vụ bạn bây giờ đó là giải quyết bài toán khó này để hoà giải các thắc mắc giữa hai bên. Vì thế, bạn cần phải trau dồi kỹ năng xử lý tình huống.
Khả năng đọc vị người đối diện
Việc nắm bắt tốt tâm lý người khác sẽ hỗ trợ nhà quản lý rất nhiều khi phỏng vấn ứng viên, nhận biết hay cả khi đánh giá chính xác được tiềm năng của ứng viên. Nếu bạn trau dồi tốt kỹ năng này, bạn sẽ thành công trong việc tiếp cận, chia sẻ và giữ chân các nhân tài trong công ty.
Ở bất kỳ công ty nào, bộ phận nhân sự luôn là người dung hòa giữa người lao động và người sử dụng lao động. Do đó, người ở vị trí nhân sự phải có các nguyên tắc cơ bản để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho cả hai bên.
Khả năng chịu áp lực công việc cao
Chịu áp lực cao trong công việc là yêu cầu tối thiểu mà nhà quản lý bộ phận nhân sự cần có. Hàng ngày, người quản trị nhân sự cần đối mặt với rất nhiều công việc khác nhau để giải quyết. Bạn cần luyện tập kĩ năng này nhanh chóng để tránh việc dễ căng thẳng và áp lực tăng cao.
Trong công việc, bạn cần có sự hỗ trợ của các phòng ban khác và các bộ phận chức năng của phòng nhân sự để hoàn thành công việc. Khi bạn là một thành viên của nhóm, thành công hay thất bại của nhóm cũng chính là thành công hay thất bại của chính bạn. Vì thế, bạn cần hoà đồng với mọi người và phối hợp thật tốt với nhóm của bạn để công việc được tiến hành thuận lợi.
Để trau dồi các kiến thức cũng như nâng cao kỹ năng của mình, người làm nghề nhân sự cần biết “lắng nghe”. Theo dõi và đồng hành với nhân viên để kịp thời xử lý những mối quan hệ lao động.
Bên cạnh đó, người quản trị nhân sự luôn lắng nghe ý kiến và mong muốn từ nhân viên để họ biết rằng không lẻ loi và cảm thấy được trân trọng từ doanh nghiệp.
Cho đi và không đòi hỏi nhận lại
Cuộc sống cho đi luôn là điều hạnh phúc nhất, cho đi và không đòi hỏi nhận lại sẽ khiến bạn cảm thấy thoải mái, tự tại hơn. TNEX tin rằng sống tích cực và cho đi bạn sẽ nhận lại được từ nhiều hơn từ cuộc sống, và bạn sẽ trở thành một người hạnh phúc nhất trong chính thế giới của bạn.
Nỗ lực hết mình luôn là động lực dẫn đến sự thành công. Có thể bạn thất bại nhưng khi bạn luôn cố gắng và làm hết mình thì bạn sẽ không bao giờ phải hối hận. Sau mỗi lần thất bại là một bài học bạn có thể học và làm việc hết mình là cách bạn cân bằng cảm xúc tốt nhất.
Hay trong các dự án, công việc nhóm sự hăng hái nhiệt tình của bạn sẽ là nguồn năng lượng tích cực cho đồng nghiệp, và hiệu quả công việc sẽ cao hơn. Làm việc tích cực không những cân bằng cảm xúc cho riêng bạn mà nó còn cho cả môi trường xung quanh bạn. Và con đường dẫn đến thành công của bạn sẽ ngắn hơn rất nhiều.
Cân bằng cảm xúc là điều không khó nếu bạn chịu chia sẻ và lắng nghe chính bản thân mình. TNEX là một ngân hàng thuần số nhưng bên cạnh đó luôn muốn cảm xúc của bạn ở trạng thái cân bằng thư thái nhất. Chính vì thế TNEX ngoài việc giúp bạn quản lý tài chính thông minh bạn còn có thể theo dõi cảm xúc của mình thông qua tính năng “Theo dõi cảm xúc”. Tính năng này giúp bạn có thể ghi lại những cảm xúc theo ngày, theo giờ từ đó bạn có thể cân bằng lại đó để luôn có những cảm xúc tích cực nhất.
Trên đây là TNEX đưa ra những cách sống để cảm xúc của bạn luôn ở trạng thái cân bằng. Cân bằng cảm xúc luôn là chìa khóa của sự thành công nên hãy cùng TNEX áp dụng ngay nhé.
#loisong #meocach #suckhoe #thoiquen #TNEX
Rất nhiều bạn biết anh qua những video chia sẻ trên TikTok hay YouTube với số lượng nhiều người theo dõi và biết đến. Có một cột mốc mà anh nhớ mãi, đó là lần đầu tiên anh nhận được nút bạc của Youtube. Trên tấm thiệp mà Youtube gửi về để chúc mừng cột mốc này, có một câu hỏi làm anh suy nghĩ rất nhiều:
Ừ nhỉ, nhìn lại xem.. Mày đã đi xa tới mức nào rồi?
Có thể thành tựu này chẳng là gì so với những YouTuber ngoài kia, thiếu gì người đạt được. Nhưng đối với anh, đây không chỉ là một chiếc nút bạc đơn thuần mà đây thực sự là một sự kiện ý nghĩa trong hành trình mà anh đã đi qua.
Nhìn lại, cách đây 11 năm trước khi bắt đầu công việc đầu tiên ở Học Viện AYP. Với một đứa hướng nội, trầm tính, nhút nhát, cực kì ít bạn, mở miệng ra nói cho người khác hiểu, bắt chuyện với người khác là một chuyện mà anh rất sợ hãi. Cũng chính thằng nhóc ngày đó, bây giờ lại được nút bạc YouTube.
Đó là một hành trình dài và không dễ dàng gì. Từ một đứa chỉ đi học rồi về nhà, anh chọn học ngành công nghệ thông tin bởi vì anh nghĩ nó phù hợp với bản tính ít nói của mình.
Trong suốt những năm học đại học, anh toàn làm việc với máy tính, với những con số, anh không tham gia những hoạt động xã hội, không mùa hè xanh, không câu lạc bộ, không đi làm thêm.
“Bởi vì mình là người hướng nội, ít nói mà. Cuộc sống vậy là ổn rồi!”
Cho tới khi anh tham gia một buổi hội thảo, anh nhìn thấy một người anh thành công, giỏi giang đang tự tin đứng trên sân khấu. Người anh đó cực kỳ năng động và có thể khuấy động cả một hội trường. Sau này, người anh đó trở thành người mentor đầu tiên của anh – anh Nguyễn Hữu Trí.
Từ đó mở ra cho anh 11 năm đáng nhớ trong sự nghiệp của mình.
Bộ phận nhân sự của công ty bạn đã có đủ kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả chưa? Làm thế nào để người quản trị có đầy đủ kỹ năng quản lý giỏi? Đây là bài toán đau đầu khiến bất kì nhà quản lý nào cũng loay hoay và mong muốn tìm ra một giải pháp hoàn hảo nhất để quản lý thành công hơn.
Theo báo cáo khảo sát của Australian Institude of Management và đại học Monash: Trên thực tế, 83% trong số gần 2000 nhà quản lý (bao gồm cả cấp độ CEO) được đánh giá có kỹ năng quản lý ở mảng nhân sự ở mức độ trung bình hoặc dưới trung bình, nhất là về giao tiếp, kỹ năng chuyên môn và khả năng quản lý hiệu quả giúp cải tiến hiệu suất, tinh thần làm việc của nhân viên.
Qua đây, chúng ta nhận định được kỹ năng quản lý nhân sự là một yếu tố quan trọng đối với nhà quản lý nhân sự. Sau đây, JobTest chia sẻ TOP10 kỹ năng cần hoàn thiện dành cho nhà quản trị nhân sự: