Chiều Cao Tiêu Chuẩn Của Bé Trai 5 Tuổi

Chiều Cao Tiêu Chuẩn Của Bé Trai 5 Tuổi

Ngay từ lúc lọt lòng, cơ thể của trẻ sẽ phát triển không ngừng đến khi hết tuổi dậy thì. Theo nhận định của các bác sĩ nhi khoa - Bùi Thị Thu Hà, sự tăng trưởng chiều cao, cân nặng của bé trai sẽ có sự khác biệt nhất định, cụ thể trong khoảng độ tuổi từ 5 đến 19, con cao khoảng 110 - 176,5cm và nặng 15,3 - 22,2kg.

Hướng dẫn sử dụng bảng cân nặng và chiều cao của trẻ

Trước khi sử dụng bảng chiều cao cân nặng của trẻ, ba mẹ cần lưu ý:

Tiếp theo, ba mẹ có thể dùng bảng kiểm tra chiều cao cân nặng của trẻ với 3 bước đơn giản:

Chẳng hạn, bé gái của ba mẹ đã được 3 tháng tuổi nhưng chỉ nặng 4,5kg và cao 55.6cm. Dựa theo bảng cân nặng chiều cao của trẻ tiêu chuẩn, có thể thấy cả cân nặng và chiều cao của con đều đang ở -2SD. Chính vì thế, con đang có nguy cơ bị thấp còi và suy dinh dưỡng.

Trẻ sơ sinh từ 0 - 11 tháng tuổi

Giai đoạn từ 0 - 11 tháng tuổi, chuẩn chiều cao cân nặng bé trai sẽ tăng nhanh mỗi tuần. Ở giai đoạn dưới 1 tuổi, chiều cao của trẻ sẽ tăng tỷ lệ thuận với cân nặng, có thể tăng gấp 2 lần so với lúc mới sinh. Bé trai ở giai đoạn sơ sinh có trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 49.9 đến 74.5cm và cân nặng 3.3 đến 9.4kg.

Trẻ sơ sinh từ 12 - 24 tháng tuổi

Trong giai đoạn này, che mẹ nên tiến hành đo chiều cao và cân nặng của trẻ mỗi tháng một lần rồi so sánh với bảng chiều cao cân nặng của trẻ để biết xem chiều cao cân nặng trẻ 1 tuổi bao nhiêu là chuẩn?

Thông thường bé trai ở giai đoạn 12 đến 24 tháng tuổi có trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 75,7 đến 87,1cm và cân nặng từ 9,6 đến 12,2kg.

Trong giai đoạn từ 2 đến 12 tuổi, hầu hết bé trai từ tăng khoảng 2 - 3kg và chiều cao tăng thêm khoảng 5 - 8cm mỗi năm. Mức tăng trung bình đạt chuẩn thời điểm này là chiều cao trong khoảng 91,9 - 149,1cm và cân nặng từ 13,3 - 39,8kg.

Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyến cáo cha mẹ nên tìm hiểu tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 1 - 11 tuổi tăng chiều cao, cân nặng nhằm nắm rõ thành phần dinh dưỡng cần thiết để xây dựng cho bé trai khẩu phần ăn khoa học tốt hơn, giúp trẻ phát triển toàn diện trong giai đoạn chuẩn bị “dậy thì”.

Từ 13 đến 18 tuổi là giai đoạn trẻ bắt đầu bước vào độ tuổi dậy thì, cơ thể dần hoàn thiện để trở thành người trưởng thành. Chiều cao cân nặng bé trai trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 156 đến 176,1cm và cân nặng từ 45 đến 68,9kg.

Có rất nhiều trường hợp ba mẹ lo lắng con trai mình phát triển tốt như thế nào so với những đứa trẻ cùng tuổi khác hay không, có thể tìm hiểu chiều cao và cân nặng của con mình qua cách theo dõi biểu đồ chiều cao cân nặng của trẻ.

Bé trai 1 tuổi nặng bao nhiêu kg?

Theo bảng tiêu chuẩn cân nặng bé trai cho thấy trẻ 1 tuổi có cân nặng giao động từ từ 8.9 đến 10.4 kg. Chiều cao bé trai 1 tuổi giao động từ 74,5 cm đến 82,9 cm.

Bé 12 tháng cần bổ sung chất gì?

Trẻ em từ 6 đến 12 tháng tuổi cần lượng vitamin cao hơn để phát triển nhanh chóng và năng động hơn so với trẻ sơ sinh. Do đó, trong giai đoạn này, việc bổ sung đầy đủ vitamin A, B, C và D là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh cho trẻ.

Hy vọng thông tin về bảng chiều cao cân nặng bé trai theo chuẩn WHO đã giúp bố mẹ có thêm kiến thức để theo dõi bé yêu lớn khôn. Để biết thêm thông tin về chiều cao và cân nặng của trẻ, các mẹ đừng ngần ngại đặt câu hỏi tại Góc chuyên gia của HUGGIES để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp thắc mắc. Hoặc tham khảo chuyên mục Cách Chăm Sóc Bé.

Tham vấn y khoa: Bác sĩ Đặng Thị Thu Thủy

Sự phát triển chiều cao và cân nặng của bé trong những năm đầu đời được rất nhiều ba mẹ quan tâm, bởi đây là một trong những tiêu chí cơ bản để xác định con có đang khỏe mạnh hay không. Hãy cùng Kabrita khám phá bảng chỉ số chiều cao cân nặng tiêu chuẩn của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong bài viết sau.

Làm thế nào để trẻ phát triển cân nặng và chiều cao đạt chuẩn?

Để con phát triển chiều cao và cân nặng đều, đạt tiêu chuẩn, ba mẹ nên:

Ngoài ra, một trong những nguyên nhân khiến con phát triển chiều cao và cân nặng không bằng bạn bè là do rối loạn tiêu hóa, dẫn đến hấp thụ các dưỡng chất kém. Do đó, nên ưu tiên cho bé bú sữa mẹ trong những năm đầu đời bởi sữa mẹ có những đặc tính đặc biệt, vô cùng êm dịu với hệ tiêu hóa để con dễ dàng hấp thu trọn vẹn các dưỡng chất.

Tuy nhiên, trong trường hợp mẹ không đủ sữa, con không chịu bú mẹ hoặc bé chuẩn bị chuyển sang giai đoạn bú bình, mẹ nên chọn những sản phẩm có công thức “thân thiện” với hệ tiêu hóa của con. Trong đó, sữa dê Kabrita là gợi ý mà mẹ không nên bỏ qua.

Nhờ sử dụng nguồn sữa dê chất lượng, Kabrita chứa rất ít αs1 casein, vì thế tạo ra các mảng sữa đông mềm, giúp bé tiêu hóa dễ dàng. Cùng với đó là hàm lượng Oligosaccharides phong phú, có tác dụng cân bằng hệ vi sinh đường ruột của con.

Đặc biệt, trong sữa dê còn chứa đạm quý A2, không chứa A1 βcasein - thành phần gây ra các rối loạn tiêu hóa (táo bón, đầy hơi, chướng bụng…) thường có trong sữa bò.

Bên cạnh những dưỡng chất có trong sữa dê, Kabrita còn bổ sung các thành phần giúp êm dịu đường tiêu hóa, giúp con hấp thu trọn vẹn các dưỡng chất như:

Kabrita sở hữu công thức độc đáo êm dịu với hệ tiêu hóa còn non nớt của con, từ đó giúp con dễ dàng hấp thu trọn vẹn dưỡng chất.

Trên đây là chi tiết bảng chiều cao cân nặng của trẻ em. Tuy nhiên, ba mẹ cần lưu ý bảng thống kê chiều cao cân nặng của trẻ trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì thế, nếu con không đạt được chiều cao cân nặng theo tiêu chuẩn, nhưng vẫn lanh lẹ và khỏe mạnh, ba mẹ không nên quá lo lắng. Ngoài ra, ba mẹ nên cho con đi khám sức khỏe định kỳ và nhờ chuyên gia dinh dưỡng tư vấn để có được giải pháp tăng cân, tăng chiều cao ổn định, an toàn và hiệu quả cho bé.

Bé trai 2 tuổi nặng bao nhiêu kg?

Theo chuẩn WHO mới nhất, cân nặng bình thường của bé trai 2 tuổi là 12,2 kg. Nếu cân nặng của trẻ vượt quá 20%so với mức trung bình, bé có dấu hiệu thừa cân; ngược lại, nếu thấp hơn 20%, bé có nguy cơ suy dinh dưỡng.

Một số lưu ý về chiều cao cân nặng của trẻ

Trẻ em thường có những bước phát triển vượt bậc, đặc biệt trong giai đoạn dậy thì, khi cơ thể phát triển nhanh chóng hơn bất kỳ thời điểm nào trong cuộc đời. Trong giai đoạn này, trẻ có thể trải qua những thay đổi rõ rệt, với cân nặng và chiều cao có thể tăng hoặc giảm nhanh chóng.

Dù ở bất kỳ độ tuổi nào, trẻ đều cần dinh dưỡng đầy đủ để phát triển toàn diện. Do đó, không nên khuyến khích việc ăn kiêng cho trẻ, vì điều này có thể dẫn đến các vấn đề do thiếu hụt dinh dưỡng, như loãng xương, xương giòn, hoặc dậy thì muộn.

Xem bảng chiều cao cân nặng của trẻ của bé gái

Dưới đây là bảng tiêu chuẩn cân nặng chiều cao của bé gái:

Bé gái thường nhẹ cân và thấp hơn so với bé trai, tuy nhiên sự chênh lệch của 2 bé trong những năm đầu đời thường không quá nhiều.

Nguyên tắc tra cứu bảng chiều cao cân nặng của trẻ

Theo bảng chiều cao và cân nặng chuẩn của trẻ em, bố mẹ cần xác định độ tuổi của con và so sánh với các chỉ số tương ứng theo giới tính.

Trong giai đoạn phát triển này của trẻ, cha mẹ cần lưu ý 3 chỉ số quan trọng như sau:

Trong độ tuổi này, cha mẹ cần lưu ý đến chỉ số BMI, được tính bằng công thức sau: BMI = (cân nặng (Kg) / (chiều cao x chiều cao) (m²)

Đối chiếu kết quả BMI vừa tính được với biểu đồ chỉ số BMI chuẩn của WHO theo độ tuổi và giới tính dưới đây để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ:

Biểu đồ chỉ số BMI đánh giá trẻ bị suy dinh dưỡng hay thừa cân, béo phì (Nguồn: Sưu tầm)

Ví dụ: Nếu bé trai 10 tuổi có cân nặng 35kg, chiều cao 1,4m thì chỉ số BMI được tính như sau:

Đối chiếu với biểu đồ đánh giá chỉ số BMI trên, ta thấy với độ tuổi 10 (nằm ngang) và chỉ số BMI là 17.857 sẽ nằm ở vùng màu xanh, nghĩa là trẻ có sức khỏe dinh dưỡng tốt, ba mẹ có thể yên tâm nhé.